Kết quả tìm kiếm cho "đắc cử tổng thống"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14577
Những ngày qua, dù đã đưa ra nhiều giải pháp kiểm soát nhưng số ca mắc sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương trong cả nước vẫn chưa hạ nhiệt.
Chiều nay, 3/1, Hội đồng vùng ĐBSCL tổ chức hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng.
Chương trình “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” Xuân Ất Tỵ 2025 đã chính thức khởi động tại TP. Châu Đốc – đơn vị làm điểm ở khu vực biên giới An Giang.
Lỗi trên nhánh S1H5 của tuyến cáp quang biển quốc tế AAE-1 đã được sửa xong ngày 31/12/2024. Tuy nhiên, một tuyến cáp biển khác là IA lại vừa gặp sự cố vào ngày 26/12/2024 gây mất dung lượng kết nối đi Hồng Kông (Trung Quốc) và Singapore trên tuyến.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của internet, 5G là hạ tầng thiết yếu có khả năng đáp ứng nhu cầu gia tăng khối lượng kết nối trên không gian mạng.
Tỷ giá USD hôm nay (3-1): Rạng sáng 3-1, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 7 đồng, hiện ở mức 24.342 đồng.
Ngày 19/12/2024, Tổng cục Thuế đã chính thức công bố và kích hoạt “Cổng thông tin điện tử (TTĐT) dành cho hộ, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) trên nền tảng số”. Cổng TTĐT vận hành nhằm hỗ trợ tối đa các nhóm đối tượng là hộ, cá nhân kinh doanh có doanh thu từ kinh doanh trên các sàn TMĐT, như: Tiktok, Shopee, Lazada, Sendo, Tiki… và các nền tảng khác; các tổ chức là nhà quản lý sàn giao dịch TMĐT, nhà quản lý nền tảng số có chức năng thanh toán (bao gồm tổ chức trong, ngoài nước) và các tổ chức có hoạt động kinh tế số.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở huyện Tri Tôn đã mang lại những kết quả tích cực. Nhiều dự án thành phần thuộc chương trình được triển khai kịp thời đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng biên giới.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đã khẳng định thành quả quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, nông nghiệp An Giang đã có những đóng góp tích cực vào thành quả chung đó.
Năm 2025, An Giang cùng với cả nước vừa “tăng tốc, bứt phá”, tập trung phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của cả nhiệm kỳ 2021 - 2025, vừa phải sắp xếp tổ chức bộ máy; tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, tạo nền tảng vững chắc để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
An Giang có gần 100km biên giới tiếp giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Vương quốc Campuchia). Tỉnh xác định phát triển đồng bộ Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm An Giang trở thành vùng động lực phát triển của tỉnh và khu vực, trung tâm kinh tế năng động, đầu mối giao thương quốc tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Campuchia và khu vực Đông Nam Á; đáp ứng các yêu cầu mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.